26 C
Ho Chi Minh City
Thứ Sáu, Tháng Chín 22, 2023
No menu items!

Ghé cửa hàng

spot_img

Làm gì khi bị dị ứng phấn hoa? – Cách điều trị hiệu quả

Dị ứng phấn hoa là vấn đề thường gặp ở rất nhiều người với những  triệu chứng điển hình như ho, chảy nước mũi, ngứa mắt, da nổi mẩn ngứa… Dù không nguy hiểm nhưng tình trạng này kéo dài sẽ gây ra phiền toái cho người bệnh. Vậy làm gì khi bị dị ứng phấn hoa, hãy cùng theo dõi bài viết sau của chúng tôi để có câu trả lời nào.

Dị ứng phấn hoa và dấu hiệu dị ứng

Phấn hoa là một loại bột rất mịn do hoa của các loại cây cỏ tạo ra để thụ phấn cho nhau. Tuy nhiên khi cơ thể chúng ta tiếp xúc với chúng sẽ gây ra tình trạng dị ứng nếu như hệ miễn dịch kém.

Có nhiều người bị dị ứng phấn hoa quanh năm nhưng chỉ có người bị trong một mùa nhất định. Tình trạng này tuy không nguy hiểm nhưng sẽ mang lại phiền toái cho người bệnh.

Khi một người nào đó bị dị ứng phấn hoa sẽ có những biểu hiện, triệu chứng thường gặp như là: Nghẹt mũi; Sổ mũi; Cảm thấy áp lực xoang tăng lên; Gây ra tình trạng đau cơ mặt; Ngứa mắt hay chảy nước mắt; Ho; Ngứa cổ họng; Giảm cảm giác vị giác hoặc khả năng cảm nhận mùi kém; Tăng phản ứng hen, Da sưng mẩn đỏ lên.

Làm gì khi bị dị ứng phấn hoa?

Vậy phải làm gì khi bị dị ứng phấn hoa? Đây là câu hỏi rất nhiều bạn đặt ra, nhất là những người nhạy cảm. Bạn có thể giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm phấn hoa bằng cách sau:

Hạn chế ra ngoài vào ngày lộng gió

Làm gì khi bị dị ứng phấn hoa là câu hỏi của nhiều người do đó khi gặp tình trạng này bạn nên:

  • Đóng cửa chính cũng như cửa sổ khi có nhiều phấn hoa trong không khí nhất là vào mùa hoa nở.
  • Đeo khẩu trang trước khi ra ngoài, đặc biệt hạn chế ra ngoài khi trời lộng gió vì phấn hoa hay phân tán bay khắp nơi.
  • Không chăm sóc vườn tược trong mùa hè nhiều gió bởi vì rất dễ bị dị ứng phấn hoa.

Sử dụng thuốc phòng tránh dị ứng

Làm gì khi bị dị ứng phấn hoa là những thắc mắc rất thường gặp. Nhưng bạn cần lưu ý là nếu đã thực hiện các biện pháp phòng ngừa trên vẫn bị triệu chứng dị ứng hãy sử dụng những loại thuốc sau:

  • Thuốc làm thông, khô mũi như: pseudoephedrine hay oxymetazoline (dạng thuốc xịt mũi Afrin®)
  • Thuốc kết hợp với kháng histamin cùng với thuốc giảm đau như: Actifed, Claritin-D.
  • Thuốc kháng mạnh histamin như: loratadin (Zyrtec®) hoặc có thể diphenhydramine (Benadryl®).
  • Sử dụng mũi tiêm chống dị ứng: Cách trị dị ứng phấn hoa hiệu quả là bạn sẽ tiêm mũi chống dị ứng nhưng lưu ý với trường hợp sử dụng thuốc kể trên không hiệu quả.

Cách phòng tránh dị ứng phấn hoa an toàn

Làm gì khi bị dị ứng phấn hoa và câu trả lời là ngoài việc dùng một số thuốc như đã kể ở trên chúng ta nên hạn chế nguy cơ tiếp xúc bằng một số cách sau:

  • Dọn dẹp sạch sẽ nhà cửa đồng thời giặt rèm cửa, vỏ bọc sô-pha cùng với quần áo, khăn tắm…
  • Khi ra ngoài trời nên nhớ đeo khẩu trang, đeo kính mắt, gang tay… để hạn chế nguy cơ hít hay tiếp xúc với hạt phấn hoa
  • Dùng máy sấy quần áo, thay vì việc phơi ngoài trời
  • Chọn mua máy lọc không khí nhưng đảm bảo có bộ lọc khí đạt tiêu chuẩn để giảm nguy bụi hay hạt phấn hoa bay vào trong nhà.

Kết luận

Trên đây là những kiến thức cơ bản về dị ứng phấn hoa, dấu hiệu nhận biết cũng như giải đáp câu hỏi “làm gì khi bị dị ứng phấn hoa” để bạn đọc có thể tham khảo. Hãy biết cách phòng tránh hiệu quả để sức khỏe của bạn và gia đình luôn trong trạng thái tốt nhất nhé.

PHHONEY

Có thể bạn quan tâm

+ Những lưu ý khi đắp mặt nạ với mật ong để đạt hiệu quả cao

+ Ngũ cốc phấn hoa dinh dưỡng – Bữa ăn nhẹ không thể thiếu

+ Trà táo đỏ câu kỷ tử và tác dụng cụ thể đối với sức khỏe

+ Top 3 các loại hạt ngâm với mật ong có tác dụng tuyệt vời

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

KẾT NỐI VỚI CHÚNG TÔI

10,989Thành viênThích
- Advertisement -spot_img

BÀI VIẾT MỚI